Khi dùng mật ong, nhất định phải biết những "cấm kỵ" này
Mật ong rất thích hợp để làm đẹp, chữa bệnh và nấu ăn. Nhưng phải biết sử dụng đúng cách để không gây bệnh khi sử dụng.
Mật ong là phần chất ngọt do ong mật góp nhặt trong các bông hoa. Khác với đường trắng tinh luyện, mật ong được xếp vào loại chất làm ngọt tự nhiên giàu dinh dưỡng, chứa nhiều chất chống oxy hóa hữu ích và đặc tính kháng khuẩn rất có lợi cho sức khỏe trong việc hỗ trợ điều trị bệnh cũng như làm đẹp.
Tuy nhiên, không phải ai cũng tùy tiện sử dụng được thực phẩm này, và đặc biệt nếu dùng cần phải đúng cách.
Những thực phẩm không nên kết hợp với mật ong
Không pha trực tiếp với nước đun sôi
Ảnh minh họa
Mật ong có thể uống chung với nước ấm rất tốt cho cơ thể. Nhưng nếu pha mật ong với nước đun sôi lại không hề tốt bởi hàm lượng enzyme, vitamin và khoáng chất có trong mật ong nếu hòa với nước sôi sẽ không thể duy trì được màu sắc, vùi vị tự nhiên, mà còn phá vỡ thành phần dinh dưỡng của mật ong. Nhiệt độ nước tốt nhất để hòa cùng mật ong là 35 độ C.
Không ăn cùng đậu phụ, sữa đậu nành
Trong đậu phụ (tàu hũ) thường có thạch cao, trong khi mật ong lại có đường. Hai thành phần này gặp nhau sẽ tạo hiện tượng vón cục, đông cứng trong dạ dày gây khó thở, hụt hơi rồi hôn mê. Đặc biệt, nếu mắc bệnh tim mạch, thời gian dẫn đến tử vong có thể nhanh hơn.
Không ăn cùng cơm trắng
Cơm và mật ong là thực phẩm hầu như có thể ăn hằng ngày. Cơm mát, lành tính còn mật thì bổ dưỡng. Tuy nhiên nếu ăn cơm chung với mật ong, bạn có thể bị đau bụng hoặc tiêu chảy. Thay vào đó, nên uống mật ong trước bữa ăn 30 phút để kích thích tiêu hóa hoặc sau bữa ăn 30 phút để tốt cho gan và ruột.
Không dùng với lá hẹ để trị ho
Theo dân gian, trẻ nhỏ bị ho thường dùng mật ong và lá hẹ hấp lên lấy nước cho uống. Nhưng thực tế lại không phải vậy. Nó chỉ có tác dụng nếu hệ tiêu hóa của em bé tương đối ổn định. Hẹ có hàm lượng vitamin C phong phú. Tuy nhiên, nếu kết hợp với mật ong có thể gây tiêu chảy.
Không đựng vào bình sắt
Mật ong có tính axít yếu, khi tiếp xúc với kim loại sẽ xảy ra phản ứng hóa học, tách sắt, nhôm, kẽm ra. Như vậy chất lượng mật sẽ giảm, ăn phải dễ đau bụng. Tốt nhất nên đựng mật vào bình thủy tinh hoặc gốm sứ.
Những người nên "cấm kỵ" dùng mật ong
Người bị tiểu đường được khuyến cáo không dùng mật ong. Ảnh minh họa
Trẻ dưới 1 tuổi
Các chuyên gia chỉ ra rằng trẻ em dưới 1 tuổi không được uống mật ong vì chức năng tiêu hóa của trẻ sơ sinh yếu, chức năng giải độc gan cũng chưa hoàn chỉnh, đặc biệt là trẻ sơ sinh dưới 6 tháng, botulinum dễ dàng xâm nhập vào thành ruột, kết hợp với một số chất tạo ra độc tố, gây ngộ độc
Mật ong là phần chất ngọt do ong mật góp nhặt trong các bông hoa. Khác với đường trắng tinh luyện, mật ong được xếp vào loại chất làm ngọt tự nhiên giàu dinh dưỡng, chứa nhiều chất chống oxy hóa hữu ích và đặc tính kháng khuẩn rất có lợi cho sức khỏe trong việc hỗ trợ điều trị bệnh cũng như làm đẹp.
Tuy nhiên, không phải ai cũng tùy tiện sử dụng được thực phẩm này, và đặc biệt nếu dùng cần phải đúng cách.
Những thực phẩm không nên kết hợp với mật ong
Không pha trực tiếp với nước đun sôi
Ảnh minh họa
Mật ong có thể uống chung với nước ấm rất tốt cho cơ thể. Nhưng nếu pha mật ong với nước đun sôi lại không hề tốt bởi hàm lượng enzyme, vitamin và khoáng chất có trong mật ong nếu hòa với nước sôi sẽ không thể duy trì được màu sắc, vùi vị tự nhiên, mà còn phá vỡ thành phần dinh dưỡng của mật ong. Nhiệt độ nước tốt nhất để hòa cùng mật ong là 35 độ C.
Không ăn cùng đậu phụ, sữa đậu nành
Trong đậu phụ (tàu hũ) thường có thạch cao, trong khi mật ong lại có đường. Hai thành phần này gặp nhau sẽ tạo hiện tượng vón cục, đông cứng trong dạ dày gây khó thở, hụt hơi rồi hôn mê. Đặc biệt, nếu mắc bệnh tim mạch, thời gian dẫn đến tử vong có thể nhanh hơn.
Không ăn cùng cơm trắng
Cơm và mật ong là thực phẩm hầu như có thể ăn hằng ngày. Cơm mát, lành tính còn mật thì bổ dưỡng. Tuy nhiên nếu ăn cơm chung với mật ong, bạn có thể bị đau bụng hoặc tiêu chảy. Thay vào đó, nên uống mật ong trước bữa ăn 30 phút để kích thích tiêu hóa hoặc sau bữa ăn 30 phút để tốt cho gan và ruột.
Không dùng với lá hẹ để trị ho
Theo dân gian, trẻ nhỏ bị ho thường dùng mật ong và lá hẹ hấp lên lấy nước cho uống. Nhưng thực tế lại không phải vậy. Nó chỉ có tác dụng nếu hệ tiêu hóa của em bé tương đối ổn định. Hẹ có hàm lượng vitamin C phong phú. Tuy nhiên, nếu kết hợp với mật ong có thể gây tiêu chảy.
Không đựng vào bình sắt
Mật ong có tính axít yếu, khi tiếp xúc với kim loại sẽ xảy ra phản ứng hóa học, tách sắt, nhôm, kẽm ra. Như vậy chất lượng mật sẽ giảm, ăn phải dễ đau bụng. Tốt nhất nên đựng mật vào bình thủy tinh hoặc gốm sứ.
Những người nên "cấm kỵ" dùng mật ong
Người bị tiểu đường được khuyến cáo không dùng mật ong. Ảnh minh họa
Trẻ dưới 1 tuổi
Các chuyên gia chỉ ra rằng trẻ em dưới 1 tuổi không được uống mật ong vì chức năng tiêu hóa của trẻ sơ sinh yếu, chức năng giải độc gan cũng chưa hoàn chỉnh, đặc biệt là trẻ sơ sinh dưới 6 tháng, botulinum dễ dàng xâm nhập vào thành ruột, kết hợp với một số chất tạo ra độc tố, gây ngộ độc
Tin nổi bật
- Bài tập tốt cho người bạch tạng
01/07/2024 - 09:57:44
- Biện pháp khắc phục chứng buồn ngủ ban ngày
28/06/2024 - 10:03:55
- Đi bộ có thể giúp giảm đau lưng?
27/06/2024 - 09:42:43
- 5 bài tập giúp tăng sức mạnh trí não
26/06/2024 - 14:51:43
- Quất hồng bì vào mùa, cách sử dụng đúng có lợi cho sức khỏe
24/06/2024 - 10:51:23
- Bài tập giảm triệu chứng cho người bệnh áp xe hậu môn
20/06/2024 - 10:16:19