Căn bệnh nguy hiểm mà WHO và Bộ Y tế yêu cầu giám sát chặt chẽ có khả năng lây truyền và tử vong cao lên tới 88%
Bộ Y tế yêu cầu giám sát căn bệnh đặc biệt nguy hiểm, được phân loại thuộc nhóm A trong luật Phòng chống bệnh truyền nhiễm của nước ta, bệnh có khả năng lây truyền và tỷ lệ tử vong cao (có thể lên tới 88%).
- Liệu pháp tế bào gốc có thể giảm nguy cơ đau tim, đột quỵ
- Một số điều cần biết về bệnh Parkinson
-
Giám đốc Trung tâm Đột quỵ, BV Bạch Mai được Hội Đột quỵ Thế giới đề cử vào nhóm các cá nhân xuất sắc
14/02/2023 10:12:29 AM
PGS.TS Mai Duy Tôn, Giám đốc Trung tâm Đột quỵ - Bệnh viện Bạch Mai đã được Hội Đột quỵ Thế giới đề cử vào nhóm các cá nhân xuất sắc được vinh danh năm 2022, vì những đóng góp lớn cho chuyên ngành đột quỵ của Việt Nam và Thế giới.
-
[Infographic] 4 dấu ấn y học thế giới năm 2022
06/01/2023 09:49:22 AM
Từ vaccine sử dụng công nghệ mRNA trong điều trị ung thư đến ca cấy ghép lịch sử, hãy cùng nhìn lại những dấu ấn y học lớn nhất năm 2022.
-
Infographic] WHO cảnh báo nguy cơ dịch sởi bùng phát trên toàn thế giới
05/12/2022 09:47:00 AM
Bệnh sởi trở thành "mối đe dọa cận kề" tại tất cả các khu vực trên thế giới.
-
Tìm thấy dạng kháng kháng sinh mới cực kỳ khó phát hiện
02/12/2022 11:02:57 AM
Dạng kháng thuốc kháng sinh mới không thể phát hiện qua các phương pháp truyền thống trong các phòng thí nghiệm bệnh lý, khiến các bác sĩ lâm sàng rất khó kê đơn thuốc kháng sinh điều trị nhiễm trùng hiệu quả.
-
Vaccine phòng bệnh đậu mùa khỉ đạt hiệu quả 78%
24/11/2022 09:55:17 AM
Giới chức y tế Anh đang hối thúc những người có nguy cơ cao mắc bệnh đậu mùa khỉ đến cơ sở y tế tiêm vaccine phòng ngừa bệnh.
-
Nhiễm khuẩn là nguyên nhân gây tử vong thứ hai toàn cầu
24/11/2022 09:31:28 AM
Ngày 23/11, Tạp chí Y khoa Lancet công bố nhiễm trùng do vi khuẩn là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ hai trên toàn thế giới.
-
Cặp song sinh chào đời từ phôi trữ đông 30 năm
23/11/2022 09:35:54 AM
Một cặp song sinh chào đời từ phôi đông lạnh 30 năm, lập kỷ lục thế giới về trẻ sinh ra từ phôi thai lâu năm nhất.
-
Thủ tướng: Sớm đưa Trường Đại học Y Hà Nội trở thành đại học khoa học sức khỏe có nhiều trường thành viên
17/11/2022 10:23:39 AM
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị đẩy mạnh tự chủ đại học, sớm đưa Đại học Y Hà Nội thành trường đại học khoa học sức khỏe có nhiều trường thành viên; thầy và trò Trường Đại học Y Hà Nội không ngừng trau dồi để trở thành những chuyên gia có tâm - có tầm - có tài...
-
Cơ thể thay đổi thế nào vào năm 3000
09/11/2022 21:44:25 PM
Nghiên cứu mới cho thấy vào năm 3000, con người sẽ có ngón tay quắp, lưng còng và phát triển thêm mí mắt do sự tác động của các thói quen sử dụng công nghệ.
-
Mang song thai cùng trứng khác kiểu gene
09/11/2022 21:36:22 PM
Người phụ nữ 23 tuổi, mang song thai tự nhiên nhưng hai em bé khác giới tính, kiểu gene, được cho là cực hiếm và chưa từng có trong y văn.
-
Thứ trưởng Bộ Y tế: Các nhà khoa học trẻ ngành y tế Việt Nam cùng nhau phát huy nghiên cứu khoa học, sáng tạo và đổi mới
03/11/2022 09:28:33 AM
Một trong những điểm nhấn của Hội nghị Khoa học và Công nghệ tuổi trẻ ngành y tế lần thứ 21 này là sự ra mắt chính thức của Mạng lưới nhà khoa học trẻ ngành y tế Việt Nam toàn cầu...
-
Suýt ngưng tim vì cọc nhọn đâm vào chân
28/10/2022 11:01:37 AM
Sau 5 ngày giẫm phải chiếc cọc nhọn, người đàn ông 66 tuổi (Hòa Bình) rơi vào tình trạng nguy kịch co cứng toàn thân, co giật, suýt ngưng tim, ngưng thở... phải nhập viện cấp cứu.
-
Đậu mùa khỉ khi mang thai, dấu hiệu và thuốc điều trị
14/10/2022 11:23:48 AM
Khi các ca nhiễm đậu mùa khỉ xuất hiện làm dấy lên lo ngại về khả năng virus truyền từ mẹ bị nhiễm sang thai nhi. Cùng tìm hiểu về đậu mùa khỉ trong thai kỳ, bao gồm dấu hiệu, thuốc điều trị, tiêm phòng và chăm sóc sau sinh...
-
Nghiên cứu mới, thuốc phóng xạ có thể tấn công khối u ác tính
14/10/2022 11:22:07 AM
Các nhà nghiên cứu tại Viện Paul Scherrer đã tối ưu hóa việc điều trị các khối u ác tính bằng cách sử dụng hạt nhân phóng xạ.
-
5 lý do để không nên quá hoang mang về bệnh đậu mùa khỉ
10/10/2022 16:27:59 PM
-
Phương pháp phẫu thuật khúc xạ hiện đại mang lại thành công trên thế giới
10/10/2022 16:08:36 PM
-
Ai là người đầu tiên tìm ra chuỗi ADN - vật liệu di truyền của tất cả sinh thể
08/10/2022 08:35:07 AM
Việc tìm ra chuỗi AND được xem là công trình quan trọng giúp các nhà khoa học giải mã được nhiều điều bí ẩn về chức năng lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền giữa các thế hệ. Đây là một trong những bước đột phá khoa học lớn nhất và quan trọng nhất trong thế kỷ XX.
-
Thứ trưởng Bộ Y tế: Nhiều tên tuổi thầy thuốc ngoại khoa của Việt Nam vang danh, được thế giới khâm phục
07/10/2022 10:22:23 AM
Lĩnh vực ngoại khoa đã có một quá trình phát triển lâu dài với những thành tựu đáng để tự hào. Y học trong thời kỳ hiện đại của Việt Nam từ sau năm 1945 trở lại đây đã ghi dấu ấn của nhiều bác sỹ ngoại khoa nổi tiếng không chỉ trong nước mà còn được thế giới biết đến, ghi nhận và khâm phục...
-
Ứng viên sáng giá cho giải Nobel Y Sinh 2022
03/10/2022 09:44:50 AM
-
Những biến chứng thần kinh do rượu bạn không thể bỏ qua nếu thường xuyên uống
30/09/2022 11:13:01 AM
Nghiện rượu là nguyên nhân gây ra nhiều biến chứng về các bệnh: tiêu hoá, gan mật đặc biệt là biến chứng thần kinh. Rượu có thể gây tổn thương đồng thời cả hệ thần kinh trung ương và ngoại biên.
-
Bà bầu và an toàn cho 'chuyện ấy'
27/09/2022 15:33:51 PM
Khi mang bầu, nhiều người lại có nhu cầu tình dục cao hơn, điều này khiến các cặp vợ chồng lúng túng, lo lắng.
-
Tại sao một số người được muỗi "đặc biệt ưa thích"?
05/07/2022 11:10:47 AM
Muỗi là loài động vật chết chóc nhất thế giới. Hơn 1 triệu ca tử vong mỗi năm do các bệnh do muỗi truyền, bao gồm sốt rét, sốt vàng da, sốt xuất huyết, Zika và sốt chikungunya.
-
Ngăn chặn biến chứng tiền sản giật nguy hiểm ở thai phụ nếu phát hiện sớm
31/03/2022 15:16:56 PM
Tiền sản giật và sản giật là biến chứng nghiêm trọng, có thể gây tử vong ở phụ nữ mang thai. Nhưng có thể phòng tránh nếu thai phụ giữ lối sống lành mạnh, bổ sung canxi và khám thai định kỳ.
-
U nang buồng trứng và giải pháp hỗ trợ từ thảo dược
29/03/2022 15:31:21 PM
Hiện nay, điều trị u nang buồng trứng ngày càng có nhiều tiến bộ, giúp người bệnh có thể kiểm soát tốt các triệu chứng và biến chứng. Tùy tình trạng bệnh bác sĩ có thể chỉ định điều trị bằng cách dùng thuốc hoặc phẫu thuật, bên cạnh đó người bệnh có thể kết hợp sử dụng sản phẩm từ thảo dược thiên nhiên.
-
Xây xẩm chóng mặt do thiếu máu lên não nguy hiểm như thế nào?
28/03/2022 15:16:06 PM
Xây xẩm chóng mặt là biểu hiện thường thấy của thiếu máu lên não, có thể xảy ra ở bất kỳ đối tượng nào và gây ảnh hưởng đến cuộc sống hằng ngày.