Thứ tư, ngày 14 tháng 5 năm 2025
  • Tin tức Y Dược
    • Thông tin hội nghị
    • Hội thảo
    • Tọa đàm khoa học
  • Nội khoa
    • Tim mạch
    • Hô hấp
    • Tiêu hóa
    • Da liễu
    • Nội tiết
  • Ngoại khoa
    • Ngoại tổng quát
    • Ngoại tiết niệu
    • Chấn thương chỉnh hình
  • Dược Khoa
    • Các bài thuốc hay
    • Cách sử dụng thuốc
  • Y học cổ truyền
    • Dược học cổ truyền
    • Dưỡng sinh
    • Châm cứu
    • Bệnh học
  • Y - Sinh học
  • Khỏe đẹp
    • Spa
    • Mỹ phẩm
  • Dinh Dưỡng
  • Bác sĩ của bạn
  • Trang chủ
  • Dược Khoa
  • Cách sử dụng thuốc giảm đau xương khớp an toàn cho người già

    Cách sử dụng thuốc giảm đau xương khớp an toàn cho người già

    18/04/2022 15:25:07 PM

    Đau xương khớp là nguyên nhân chính gây đau đớn về thể chất ở người cao niên. Sử dụng các thuốc giảm đau không kê đơn (OTC) có thể giúp kiểm soát cơn đau. Vậy làm thế để sử dụng thuốc an toàn?

  • 9 tác dụng phụ khi dùng quá nhiều caffeine

    9 tác dụng phụ khi dùng quá nhiều caffeine

    15/04/2022 15:33:26 PM

    Cà phê và trà là những thức uống có lợi cho sức khỏe. Hầu hết các loại này đều chứa caffeine, một chất có thể thúc đẩy tâm trạng, trao đổi chất cũng như hoạt động tinh thần và thể chất. Tuy nhiên nếu dùng quá nhiều caffeine lại gây một số bất lợi...

  • Thuốc trị viêm mũi dị ứng từ nhẹ đến nặng

    Thuốc trị viêm mũi dị ứng từ nhẹ đến nặng

    13/04/2022 15:34:35 PM

    Viêm mũi dị ứng là bệnh thường gặp, đặc biệt là khi thời tiết giao mùa, khiến bệnh nhân rất khó chịu. Bài viết dưới đây hướng dẫn cách sử dụng thuốc an toàn kiểm soát các triệu chứng viêm mũi dị ứng từ nhẹ đến nặng…

  • Sai lầm thường gặp ở người bệnh hen suyễn khi điều trị tại nhà

    Sai lầm thường gặp ở người bệnh hen suyễn khi điều trị tại nhà

    05/04/2022 15:10:01 PM

    Hen suyễn là một bệnh lý hô hấp mạn tính phổ biến. Khi bệnh tiến triển nặng, người bệnh có thể tử vong nếu không được cấp cứu kịp thời. Trên thực tế, nhiều người bệnh thường chủ quan, khiến tình trạng bệnh tái phát và nguy hiểm đến tính mạng.

  • Thuốc mới giúp người tự kỷ xử lý thông tin tốt hơn

    Thuốc mới giúp người tự kỷ xử lý thông tin tốt hơn

    04/04/2022 16:03:02 PM

    Các nhà nghiên cứu Đại học King's College London cho biết, một loại thuốc có thể giúp quá trình xử lý thông tin ở người tự kỷ về gần giống với người bình thường hơn...

  • Căn bệnh đường mật do thói quen ăn uống khiến hàng nghìn người Việt mắc phải

    Căn bệnh đường mật do thói quen ăn uống khiến hàng nghìn người Việt mắc phải

    29/03/2022 15:23:30 PM

    Tỷ lệ người dân mắc sỏi mật rất cao. Đáng chú ý, các ca bệnh đến khám liên quan tới sỏi mật hầu hết ở giai đoạn muộn.

  • Nguy hiểm tiềm ẩn khi dùng thuốc kháng viêm, giảm đau không steroid

    Nguy hiểm tiềm ẩn khi dùng thuốc kháng viêm, giảm đau không steroid

    26/03/2022 09:54:06 AM

    Thuốc kháng viêm, giảm đau không steroid (NSAIDs) là một nhóm thuốc rất thông dụng, và thường bị lạm dụng nhằm giảm đau đầu hoặc đau cơ, khớp…

  • Thuốc tiêu huyết thanh có thể chống lại các tác động của quá trình lão hóa?

    Thuốc tiêu huyết thanh có thể chống lại các tác động của quá trình lão hóa?

    25/03/2022 15:10:40 PM

    Một nghiên cứu mới của Mayo Clinic đã chỉ ra rằng, thuốc tiêu huyết thanh có thể bảo vệ chống lại sự lão hóa và các bệnh liên quan bằng cách tác động lên một loại protein có liên quan đến tuổi thọ.

  • Mất ngửi hậu COVID-19, có thuốc nào để chữa?

    Mất ngửi hậu COVID-19, có thuốc nào để chữa?

    23/03/2022 15:30:55 PM

    Rối loạn khứu giác (mất ngửi) đang là một trong những di chứng gây phiền toái nhất của bệnh nhân hậu COVID-19. Nó không chỉ gây ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe nói chung mà còn làm giảm đáng kể chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.

  • 6 biểu hiện bệnh đặc trưng khi mắc phải Deltacron

    6 biểu hiện bệnh đặc trưng khi mắc phải Deltacron

    22/03/2022 15:00:42 PM

    Deltacron - cấu trúc gen của phiên bản tái tổ hợp mới này của SARS-CoV-2 khiến các chuyên gia vaccine nghĩ rằng nó sẽ không gây ra nhiều mối đe dọa.

  • Kính áp tròng công nghệ LED ngăn ngừa bệnh võng mạc tiểu đường

    Kính áp tròng công nghệ LED ngăn ngừa bệnh võng mạc tiểu đường

    21/03/2022 15:14:12 PM

    Nếu bệnh tiểu đường tiến triển có thể dẫn đến tình trạng mù lòa được gọi là bệnh võng mạc tiểu đường. Trong khi các phương pháp điều trị hiện tại là xâm lấn và thường gây đau đớn, kính áp tròng công nghệ LED thắp lên hy vọng mới cho người bệnh.

  • Rối loạn lo âu hậu COVID-19, chữa thế nào?

    Rối loạn lo âu hậu COVID-19, chữa thế nào?

    18/03/2022 15:22:04 PM

    Đại dịch COVID-19 đã dẫn đến nhiều hậu quả tiêu cực về kinh tế, xã hội và ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất và tinh thần của dân số trên toàn thế giới, trong đó không ít người mắc rối loạn lo âu hậu COVID-19.

  • Mất ngủ: Căn nguyên và dùng thuốc không kê đơn hỗ trợ giấc ngủ

    Mất ngủ: Căn nguyên và dùng thuốc không kê đơn hỗ trợ giấc ngủ

    17/03/2022 09:26:17 AM

    Giấc ngủ đóng một vai trò quan trọng đối với sức khỏe và tinh thần của mỗi người. Mất ngủ sẽ làm cơ thể mệt mỏi và là nguyên nhân gây nhiều bệnh tật. Vậy căn nguyên của chứng mất ngủ là gì và có thể sử dụng thuốc không kê đơn nào để hỗ trợ giấc ngủ?

  • Buồn nôn hậu COVID-19, chữa thế nào?

    Buồn nôn hậu COVID-19, chữa thế nào?

    15/03/2022 09:53:08 AM

    Người nhiễm COVID-19 nhiều tuần đến nhiều tháng sau khi khỏi bệnh vẫn còn đối mặt với hàng loạt triệu chứng và di chứng kéo dài. Trong số đó, bệnh nhân có biểu hiện rối loạn tiêu hóa, đặc biệt là buồn nôn và nôn ói chiếm một số lượng không nhỏ.

  • Caffeine có thể giảm nguy cơ mắc bệnh tim

    Caffeine có thể giảm nguy cơ mắc bệnh tim

    14/03/2022 09:41:31 AM

    Một nghiên cứu mới cho thấy caffeine có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim. Điều này giúp các nhà khoa học có thể phát triển phương pháp mới tiềm năng để điều trị và phòng ngừa các bệnh này…

  • Thuốc chống dị ứng có thể điều trị COVID-19 kéo dài?

    Thuốc chống dị ứng có thể điều trị COVID-19 kéo dài?

    11/03/2022 09:29:02 AM

    Một báo cáo mới cho thấy, thuốc kháng histamine thường được dùng cho các trường hợp dị ứng, có thể giúp làm giảm các triệu chứng suy nhược của COVID-19 kéo dài ở một số người.

  • Biến chứng thần kinh hậu COVID-19: Các chứng bệnh cần nắm bắt để phòng trị

    Biến chứng thần kinh hậu COVID-19: Các chứng bệnh cần nắm bắt để phòng trị

    10/03/2022 09:15:41 AM

    Mắc COVID-19 trở nên khỏe hơn chỉ trong vòng vài tuần kể từ khi nhiễm bệnh, tuy nhiên một vài người lại gặp phải các tình trạng hậu COVID-19. Mắc COVID-19 có thể khiến kích thước não giảm, làm giảm chất xám ở những vùng kiểm soát cảm xúc và trí nhớ.

  • Sử dụng oresol khi mắc COVID-19 thế nào cho đúng?

    Sử dụng oresol khi mắc COVID-19 thế nào cho đúng?

    09/03/2022 09:14:39 AM

    Hiện nay, đa số các trường hợp F0 đều tự điều trị tại nhà. Do đó, sử dụng các loại thuốc điều trị các triệu chứng do COVID-19 gây ra là vấn đề được rất nhiều F0 điều trị tại nhà quan tâm, trong đó có oresol.

  • Cấy ghép thiết bị giả thần kinh giúp người mất cảm giác trở lại bình thường

    Cấy ghép thiết bị giả thần kinh giúp người mất cảm giác trở lại bình thường

    08/03/2022 09:38:44 AM

    Chứng mất cảm giác (các chức năng nhìn, nghe, nói, ngửi…) đã ảnh hưởng sâu sắc tới cuộc sống của hàng triệu người trên thế giới. Tuy nhiên giờ đây, nhờ có công nghệ cấy ghép có thể giúp phục hồi các chức năng thần kinh và bộ não... cho những người bệnh này.

  • Caffeine có thể làm giảm cholesterol xấu

    Caffeine có thể làm giảm cholesterol xấu

    07/03/2022 09:34:55 AM

    Cà phê không chỉ là thứ thức uống phổ biến, một nghiên cứu mới đã xác định các protein cụ thể của caffeine có thể giúp gan loại bỏ cholesterol xấu và bảo vệ chống lại bệnh tim mạch.

  • Hậu COVID-19: Cách nhận biết, các yếu tố rủi ro và biện pháp giảm thiểu

    Hậu COVID-19: Cách nhận biết, các yếu tố rủi ro và biện pháp giảm thiểu

    05/03/2022 09:25:40 AM

    Sau khi hồi phục COVID-19, nhiều người gặp phải các triệu chứng COVID-19 kéo dài ( hậu COVID). Vậy các yếu tố rủi ro gây nên tình trạng này là gì và cách giảm thiểu chúng như thế nào?

  • WHO cập nhật hướng dẫn điều trị COVID-19 đối với thuốc Molnupiravir

    WHO cập nhật hướng dẫn điều trị COVID-19 đối với thuốc Molnupiravir

    04/03/2022 09:02:25 AM

    WHO vừa đưa ra bản cập nhật hướng dẫn về phương pháp điều trị COVID-19 để đưa vào khuyến nghị có điều kiện về Molnupiravir, một loại thuốc kháng virus mới.

  • Người bệnh suy tim có thêm liệu pháp trị bệnh

    Người bệnh suy tim có thêm liệu pháp trị bệnh

    03/03/2022 09:11:17 AM

    Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) đã phê duyệt mở rộng chỉ định thuốc jardiance (empagliflozin) để giảm nguy cơ tử vong do tim mạch và nhập viện do suy tim ở người lớn.

  • Rối loạn tâm thần tiền kinh nguyệt dùng thuốc gì?

    Rối loạn tâm thần tiền kinh nguyệt dùng thuốc gì?

    02/03/2022 09:13:15 AM

    Rối loạn tâm thần tiền kinh nguyệt là một tình trạng bệnh lý nghiêm trọng và mãn tính cần được quan tâm và điều trị. Thay đổi lối sống và sử dụng thuốc điều trị có thể giúp kiểm soát rối loạn này.

  • Uống vitamin D có thể chống lại COVID-19 không?

    Uống vitamin D có thể chống lại COVID-19 không?

    01/03/2022 08:54:30 AM

    Vitamin D rất quan trọng đối với cơ thể, trong đó làm tăng cường miễn dịch, có thể giúp giảm mức độ nghiêm trọng khi mắc bệnh. Vậy khi mắc COVID-19 bổ sung vitamin D như thế nào cho an toàn?

Trang đầu 4[5] 6Trang cuối

đọc nhiều

Về trang chủ
Hotline: 0332675688
Liên hệ quảng cáo
RSS
Lên đầu trang
  • Trang chủ
  • Tin tức Y Dược
  • Nội khoa
  • Ngoại khoa
  • Dược khoa
  • Y học cổ truyền
  • Ung Thư
  • Dinh Dưỡng
  • Khỏe đẹp
  • Y - Sinh học
  • An toàn thực phẩm
  • Bác sĩ của bạn
  • Cơ sở Y dược
  • Pháp luật
  • Văn bản pháp quy
  • Liên hệ quảng cáo

Cơ quan của Viện Nghiên cứu Y dược học Thăng Long
® Yduocngaynay giữ bản quyền nội dung trên website này.
Địa chỉ: TT2 - 24 Khu đô thị mới Đại Kim, phường Đại Kim, quận Hoàng Mai, Hà Nội
Hotline: 0332675688 - Email: vnmedicallaw@gmail.com

Giấy phép số: 216/GP-TTĐT do Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử (Bộ TT & TT) cấp ngày 13/12/2023
Người chịu trách nhiệm chính: PGS.TS.BS. Nguyễn Phúc Cương